DIC-Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biênhttps://stttt.dienbien.gov.vn/assets/images/logo.png
Thứ ba - 22/12/2009 19:38
Cán bộ chiến sỹ BCH Quân sự tỉnh tham gia lớp Tin học ứng dụng do Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức
DIC-Hiện nay, một trong những thách thức lớn của Chính phủ các nước đang phát triển là phải đối mặt với việc cải cách hành chính (CCHC). Ở nước ta, việc đổi mới phương thức lãnh đạo, quản lý như thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước, phù hợp với yêu cầu của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới và sự bùng nổ của cách mạng thông tin đang là vấn đề “nóng”; đặc biệt là đối với tỉnh ta?
Font Definitions font-face font-family:"Cambria Math panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4 mso-font-c-harset:0 mso-generic-font-family:roman mso-font-pitch:variable mso-font-signature:-1610611985 1107304683 0 0 159 0 font-face font-family:Calibri panose-1:2 15 5 2 2 2 4 3 2 4 mso-font-c-harset:0 mso-generic-font-family:swiss mso-font-pitch:variable mso-font-signature:-1610611985 1073750139 0 0 159 0 font-face font-family:Verdana panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4 mso-font-c-harset:0 mso-generic-font-family:swiss mso-font-pitch:variable mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0 Style Definitions p.MsoNormal li.MsoNormal div.MsoNormal mso-style-unhide:no mso-style-qformat:yes mso-style-parent margin-top:0in margin-right:0in margin-bottom:10.0pt margin-left:0in line-height:115% mso-pagination:widow-orphan font-size:11.0pt font-family:"Calibri","sans-serif mso-ascii-font-family:Calibri mso-ascii-theme-font:minor-latin mso-fareast-font-family:Calibri mso-fareast-theme-font:minor-latin mso-hansi-font-family:Calibri mso-hansi-theme-font:minor-latin mso-bidi-font-family:"Times New Roman mso-bidi-theme-font:minor-bidi .MsoChpDefault mso-style-type:export-only mso-default-props:yes mso-ascii-font-family:Calibri mso-ascii-theme-font:minor-latin mso-fareast-font-family:Calibri mso-fareast-theme-font:minor-latin mso-hansi-font-family:Calibri mso-hansi-theme-font:minor-latin mso-bidi-font-family:"Times New Roman mso-bidi-theme-font:minor-bidi .MsoPapDefault mso-style-type:export-only margin-bottom:10.0pt line-height:115% page Section1 size:8.5in 11.0in margin:1.0in 1.0in 1.0in 1.0in mso-header-margin:.5in mso-footer-margin:.5in mso-paper-source:0 div.Section1 page:Section1 Theo kinh nghiệm của một số tỉnh miền xuôi có tiềm lực kinh tế việc ứng dụng công nghệ thông tin CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước CQNN hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử chính là giải pháp chiến lược cho sự phát triển KT-XH và QP-AN Tuy nhiên ở tỉnh ta chặng đường xây dựng Chính phủ điện tử không đơn giản cũng không thể nóng vội mà phải có phương pháp mô hình và các bước triển khai thích hợp Thời gian qua các CQNN trên địa bàn tỉnh đã nhờ vào khả năng số hóa xử lý và tái tạo thông tin tự động dã giúp cho việc chỉ đạo điều hành đạt hiệu quả Và CNTT giúp cho việc vi tính hóa các qui trình thủ tục giấy tờ hiện hành Từ đó đơn giản hóa các thủ tục hành chính tạo phong cách lãnh đạo mới cách thức mới trong việc xây dựng và quyết định chiến lược cải tiến các hình thức cung cấp dịch vụ công Việc ứng dụng CNTT làm tăng tính hiệu quả của quá trình phê duyệt và cung cấp dịch vụ công kịp thời cho người dân doanh nghiệp và cả trong hệ thống các CQNN Thứ nữa tính minh bạch của thông tin trong môi trường số giúp cho việc nâng cao độ tin cậy của thông tin trong quản lý điều hành cũng như mở ra các cơ hội mới cho người dân được chủ động tham gia góp ý vào các vấn đề về điều hành và hoạch định chính sách Mặt khác tính minh bạch của thông tin không chỉ thể hiện sự dân chủ mà còn gây dựng nên sự tin cậy giữa những nhà lãnh đạo và tính hiệu quả trong điều hành góp phần tích cực trong công tác chống quan liêu và tham nhũng trong bộ máy CQNN và quản lý tốt hơn các nguồn lực kinh tế văn hóa xã hội Những năm qua việc ứng dụng CNTT trong các CQNN tại tỉnh Điện Biên đã được coi trọng Tỉnh chỉ đạo các cấp các ngành chủ động xây dựng và triển khai những kế hoạch chương trình ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN vàđạt được những kết quả khả quan làm chuyển biến tích cực về nhận thức ứng dụng CNTT góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo chỉ đạo điều hành của các cơ quan Đảng HĐND UBND cấp tỉnh cấp huyện và các sở ban ngành Bước đầu đã xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT hệ thống các cơ sở dữ liệu phục vụ tốt hơn các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Toàn tỉnh hạ tầng CNTT đã được triển khai ở hầu hết các cơ quan đơn vị gồm 38 máy chủ hơn 1.200 máy trạm trong đó hơn 78% máy tính được kết nối mạng LAN khoảng 76% máy tính được kết nối mạng Internet 89% cơ quan Nhà nước có mạng LAN 100% các cơ quan Nhà nước được kết nối Internet băng thông rộng Tỷ lệ máy tính bình quân trên CBCC là 0,65 cấp tỉnh là 0,7 huyện 0,59 100% các trường học nơi đã có điện được kết nối internet băng thông hẹp Xây dựng và triển khai mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước đến cấp huyện 72% các cơ quan Nhà nước ứng dụng CNTT trong hoạt động công tác và có hệ thống quản lý và điều hành qua mạng cấp tỉnh là 90% huyện 33% Tỷ lệ CBCC thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc khoảng 17% cấp tỉnh 22% huyện 13% Hiện tỉnh đã xây dựng cổng thông tin điện tử cung cấp dịch vụ hành chính công mức độ 2 phục vụ người dân và doanh nghiệp với tên miền dienbien.gov.vn Toàn tỉnh tỷ lệ cơ quan Nhà nước có cổng thông tin điện tử/trang thông tin điện tử đạt mức độ 1 là 41% mức độ 2 là 10% Tuy nhiên tình hình ứng dụng CNTT trong CQNN ở tỉnh Điện Biên hiện nay nhìn chung vẫn còn chậm chưa có bước đột phá và còn những hạn chế bất cập như nhận thức của một bộ phận CBCC các cấp ngành về vị trí vai trò trong ứng dụng và phát triển CNTT hạn chế chưa kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với CCHC chậm đổi mới công tác điều hành chỉ đạo của các CQNN Trong quản lý CNTT trên địa bàn tỉnh không đồng bộ và thống nhất công tác phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong triển khai ứng dụng CNTT còn nhiều khó khăn Đầu tư cho ứng dụng và phát triển CNTT chưa thỏa đáng chưa đủ để đưa CNTT trở thành động lực mạnh góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh Hiện nay gần 70% các đơn vị trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật đầu tư đã lâu có dấu hiệu xuống cấp hoạt động chậm và không ổn định Các chương trình ứng dụng trên môi trường mạng được sử dụng ở các cơ quan là những chương trình hoạt động độc lập không khai thác được thông tin của nhau và sử dụng công nghệ không đồng bộ nhất là đối với công nghệ về cơ sở dữ liệu tạo ra sự lãng phí về đầu tư Nguồn nhân lực CNTT trong các CQNN còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng Hầu hết mới chỉ được bồi dưỡng cơ bản về tin học văn phòng số lượng được đào đạo có trình độ về CNTT còn ít Đa số các cơ quan đơn vị chưa có cán bộ chuyên trách về CNTT chế độ chính sách đãi ngộ cho cán bộ chuyên trách về CNTT không có Nhằm đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng CNTT trong các CQNN tỉnh Điện Biên hướng tới xây dựng một nền hành chính hiện đại góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển Trước hết cần nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong các cơ quan Đảng Chính quyền tỉnh Việc nhận thức phải bắt đầu từ các cấp lãnh đạo đến các công chức viên chức Ứng dụng CNTT tốt tạo khả năng duy trì phát triển cho các dịch vụ trực tuyến và cho Chính phủ điện tử sau này Thứ hai tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức về CNTT kỹ năng sử dụng CNTT cho đội ngũ công chức đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ CNTT chuyên trách đội ngũ lập trình viên chịu trách nhiệm phát triển các ứng dụng CNTT Vì vậy chỉ có một đội ngũ chuyên gia CNTT chuyên trách mới có thể đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT được ổn định và phát triển lâu dài Thứ ba nguồn tài chính sẽ quyết định cho sự thành công hay thất bại của việc triển khai ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh Đầu tư cho ứng dụng CNTT không thể làm nửa vời đầu tư phải đồng bộ ở tất cả các lĩnh vực Phần cứng phần mềm và nguồn nhân lực Nhất là xu hướng tích hợp với các giải pháp tổng thể của việc ứng dụng CNTT đòi hỏi một nguồn tài chính đủ lớn mới có thể triển khai hiệu quả Thứ tư,thực tế hiện nay việc đầu tư cho phát triển CNTT ở tỉnh còn hạn chế cụ thể tỉnh chưa có khoản chi thích đáng cho việc phát triển CNTT Do đó để đầu tư cho ứng dụng CNTT trong các CQNN có hiệu quả cũng cần sử dụng nguồn vốn đúng chỗ đúng mục đích đồng thời cần có sự huy động thêm nguồn đầu tư hỗ trợ từ Trung ương Kết hợp tăng cường học tập kinh nghiệm các địa phương đã triển khai thành công ứng dụng CNTT lựa chọn những mô hình phương pháp triển khai phù hợp với điều kiện của tỉnh Thêm vào đó việc học tập kinh nghiệm nơi khác trong quá trình triển khai có thể tránh lãng phí thời gian và hạn chế được các rủi ro Muốn vậy trước khi triển khai các dự án CNTT cần tiến hành khảo sát đánh giá lại hiện trạng một cách toàn diện và chính xác phải xác định được những gì đang có những gì sẽ cần để có hướng đầu tư hiệu quả Thứ năm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho các CQNN Những năm qua tỉnh đã có nhiều thành tựu về việc đổi mới trong chỉ đạo điều hành các cấp ngành tập trung rà soát lại các chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các CQNN đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và xem đây là khâu đột phá của CCHC Tỉnh cũng đã khuyến khích các CQNN đưa hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm đẩy mạnh việc CCHC Vì thế đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng để ứng dụng CNTT được nhanh chóng và hiệu quả Ứng dụng CNTT trong CQNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc CCHC và hiện đại hóa nền hành chính hướng đến Chính phủ hiện đại mà ngày nay gọi là Chính phủ điện tử nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho người dân Nhưng trên thực tế cho thấy ứng dụng CNTT vào hoạt động của CQNN thế nào cho hiệu quả vẫn là một bài toán khó Bởi lẽ việc ứng dụng CNTT không chỉ dừng lại ở việc mua sắm trang thiết bị xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà còn đòi hỏi nhiều ở những định hướng mang tính chiến lược các yêu cầu về trình độ của nguồn nhân lực và cả hoạt động quản lý hành chính của CQNN cùng với các chính sách và thể chế thích hợp Nếu định hướng không đúng triển khai không tốt thì việc đầu tư cho ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN sẽ không hiệu quả và gây lãng phí