DIC-Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biênhttps://stttt.dienbien.gov.vn/assets/images/logo.png
Chủ nhật - 20/12/2009 19:28
10h sáng ngày 20/12 tại trường quay S4 Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC diễn ra cuộc đối thoại trực tuyến với Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trần Đức Lai xung quanh Đề án Tăng tốc sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về viễn thông và Công nghệ thông tin.
Buổi đối thoại đang được truyền hình trực tiếp trên kênh VTC2 của Đài TH KTS VTC và thực hiện song song trên các báo điện tử VTC News VietNamNet ICT News Trang thông tin điện tử của Bộ TT&TT http://mic.gov.vn http://mic.gov.vn Chủ trương đưa CNTT làm ngành kinh tế mũi nhọn để thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ đã được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát biểu trong phiên khai mạc Diễn Đàn CNTT thế giới WITFOR 2009 Thủ tướng khẳng định Việt Nam coi công nghệ thông tin là ngành kinh tế mũi nhọn để thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ xây dựng xã hội thông tin rút ngắn quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Theo tinh thần chỉ đạo này đề án Tăng tốc sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về viễn thông và CNTT do Bộ TT&TT chủ trì đã đặt ra nhiều mục tiêu thực tế và cụ thể trong đó bên cạnh việc hỗ trợ các ngành kinh tế xã hội đề án còn hướng tới phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dân Để hiện thực hóa những mục tiêu ấy cần có những bước đi những quyết định đầu tư đúng đắn cũng như duy trì việc phục vụ người dân thông qua những chương trình cụ thể Căn cứ nào cho việc xác định mục tiêu đưa CNTT làm ngành kinh tế mũi nhọn để thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ Thực trạng hiện nay của kinh tế ngành như thế nào và tại sao chúng ta cho rằng có thể phát triển ngành này để làm tiền đề cho các mục tiêu phát triển khác Những giải pháp nào là trọng điểm để Bộ TT&TT xác định đầu tư để phát triển kinh tế ngành Những câu hỏi này sẽ được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ông Trần Đức Lai trả lời tại chương trình Nội dung đối thoại Thưa Thứ trưởng thời gian gần đây chúng ta liên tục nhắc tới việc xác định mục tiêu xây dựng kinh tế ngành CNTT và Truyền thông thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước nhằm phục vụ các mục tiêu khác Nhưng việc xác định bất cứ một mục tiêu nào cũng phải dựa trên những căn cứ nhất định Vậy thì đâu là căn cứ cho việc xác định mục tiêu này thưa ông Thực trạng hiện nay của kinh tế ngành như thế nào và tại sao chúng ta cho rằng có thể phát triển ngành này để làm tiền đề cho các mục tiêu phát triển khác Thứ trưởng Trần Đức Lai Một dự án nào cũng phải có căn cứ Về vấn đề đã đề cập Bộ TT&TT đã xác định mục tiêu này dựa vào 3 căn cứ Thứ nhất công nghệ thông tin truyền thông đã trở nên rất quen thuộc với người dân VN đã đóng một vai trò quan trọng tích cực trong sự phát triển của xã hội Đây cũng là mục tiêu mà Liên Hiệp Quốc đã xếp vào mục tiêu của thiên niên kỷ Thứ 2 là định hướng chiến lược lớn của Đảng Chính phủ Thứ 3 là căn cứ vào thực tiễn phát triển của xã hội Việt Nam của doanh nghiệp Việt Nam Trong vòng 10 năm trở lại đây các doanh nghiệp Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ nền kinh tế xã hội được củng cố Do vậy chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng đề án này đưa CNTT và truyền thông thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước phục vụ các mục tiêu khác Thưa thứ trưởng Đề án tăng tốc sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về Viễn thông và CNTT trong dự thảo có đưa ra 4 giải pháp Một trong số đó là Đầu tư đột phá có trọng tâm trọng điểm Với tư cách là Lãnh đạo Bộ phụ trách mảng phát triển kinh tế ngành và đầu tư xin Thứ trưởng cho biết đâu là những trọng tâm trọng điểm mà Bộ xác định đầu tư để phát triển kinh tế ngành Thứ trưởng Trần Đức Lai Bộ đã xác định 4 trọng điểm lớn nhất Đầu tiên phải nói tới là nguồn nhân lực Không có con người nguồn nhân lực có chất lượng thì rất khó Nguồn nhân lực CNTT còn phục vụ cho các ngành kinh tế xã hội khác Thứ 2 là để VN có cái gì trong tay và mạnh với thế giới thì phải có sản phẩm nền công nghiệp CNTT phát triển mạnh Thứ 3 là tiếp tục phát triển hạ tầng đa dạng hóa dịch vụ cho người dân Phát triển băng rộng cung cấp đa dịch vụ kéo theo hàng loạt nội dung nghe nhìn như điện thoại internet phát thanh truyền hình Người dân phải được hưởng thụ Thứ 4 là phải có cơ chế chính sách xây dựng một số tập đoàn mạnh về CNTT có khả năng vươn ra quốc tế 4 nội dung đột phá trên là rất quan trọng bên cạnh đó còn có nhiều chính sách khác nữa Ví dụ với các DN viễn thông hiện nay tổng đầu tư năm 2009 là khoảng 60.000 tỷ đồng là toàn bộ vốn doanh nghiệp tự có Nhà nước đóng góp chỉ trên 5% số trên Khán giả Lê Quang Hưng Hai Bà Trưng Hà Nội Trong Dự thảo của Đề án Tăng tốc có 1 trong 6 nhiệm vụ được đặt ra là Phát triển nguồn nhân lực CNTT và Xây dựng các Tập đoàn CNTT làm chủ quốc gia vươn ra thế giới Có thể nói đây là một tham vọng táo bạo xét trong điều kiện trình độ hiện nay của chúng ta còn nhiều hạn chế Theo quan điểm của ông thì liệu khi nào chúng ta sẽ có những tập đoàn mạnh những IBM hay Apple của Việt Nam Muốn xây dựng được những tập đoàn mạnh như vậy thì phải dựa vào những yếu tố nào Thứ trưởng Trần Đức Lai Đúng là trong Đề án Tăng tốc chúng tôi đã chủ trương sẽ phát triển nguồn nhân lực CNTT và xây dựng các tập đoàn CNTT vươn ra thế giới Nếu so sánh với các tập đoàn mạnh của thế giới với những tiêu chí trước đây như là vốn quy mô thương hiệu của doanh nghiệp để lấy làm tiêu chuẩn thì chúng ta rất khó có thể có những tập đoàn mạnh có quy mô thế giới Hiện giờ trong các doanh nghiệp VN doanh nghiệp có vốn hàng trăm tỉ đô ở VN là khó tìm nhưng nếu xét theo tiêu chí về sản phẩm về trí tuệ thì ở VN hiện nay với những tiêu chí này trong lĩnh vực CNTT chúng ta có thể xây dựng một số tập đoàn đạt thương hiệu quốc tế /uploads/2007/images/1261355281.nv.jpg Khán giả Lê Bình Mai Tam Điệp Ninh Bình Tôi đọc thấy trên trang thông tin chính thức của Bộ Thông tin và Truyền thông có nói Chính phủ có phê duyệt kinh phí hỗ trợ cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm và CNTT Việt Nam Vậy thì những kinh phí phê duyệt này là dành cho những hạng mục nào các doanh nghiệp có phần trong kế hoạch đầu tư này không Thứ trưởng Trần Đức Lai Để phát triển lĩnh vực công nghiệp CNTT Chính phủ có QĐ 51 56 về nội dung đầu tư cho CNTT Để phát triển lĩnh vực này chính phủ sẽ hỗ trợ thiết yếu để kích thích phát triển Còn muốn phát triển hơn nữa thì cần phải xã hội hoá Chính phủ sẽ hỗ trợ về đào tạo Chính phủ có chương trình hỗ trợ đào tạo theo đặt hàng của doanh nghiệp và xã hội Chính phủ cũng hỗ trợ cho dự án khởi động chương trình lớn ở địa phương cho các khu công nghệ để thu hút doanh nghiệp đầu tư Các chương trình nhà nước phê duyệt vừa rồi dù không cụ thể cho từng doanh nghiệp nào nhưng nếu các doanh nghiệp thực hiện theo quyết định 50 thì sẽ thấy rõ sự hỗ trợ của Nhà nước về mã nguồn mở ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào các khu vực Thưa Thứ trưởng bên cạnh sự đầu tư mạnh mẽ của nhà nước thì việc tăng cường xã hội hóa đầu tư cho CNTT cũng là điều cần thiết để chúng ta có được những doanh nghiệp CNTT đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế Tuy nhiên việc cổ phần hóa CPH tại một số tập đoàn tổng công ty còn chậm Đây cũng là băn khoăn của khán giả Nguyễn Đức Chiến ở Gia Lâm Hà Nội Thưa Thứ trưởng qua theo dõi báo chí tôi được biết tính đến hết năm 2005 Thủ tướng đã quyết định phê duyệt 42 DNNN và bộ phận DNNN thuộc VNPT thực hiện CPH Tuy nhiên đến tháng 8/2009 mới có 39 DN hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Còn 3 DN có số vốn nhà nước tương đối lớn mặc dù Thủ tướng đã giao cổ phần hoá từ năm 2005 nhưng hiện vẫn đang trong quá trình triển khai Trong quá trình xác định vốn của các doanh nghiệp được cổ phần hóa cũng phát hiện nhiều sai sót Vậy xin hỏi Thứ trưởng là vai trò giám sát quản lý của Bộ TT&TT đối với vấn đề này như thế nào Thứ trưởng Trần Đức Lai Chủ trương CPH đang được các bộ ngành triển khai rất quyết liệt Cái lợi khi CPH là vốn tăng lên người lao động gắn bó với doanh nghiệp tạo đà cho Doanh nghiệp phát triển Thủ tướng đã phê chuẩn 42 doanh nghiệp phải cổ phần hóa Nhưng trong VNPT có 2 doanh nghiệp chưa triển khai nếu là 3 thì tính cả Viettel 2 doanh nghiệp chưa thực hiện CPH là Mobiphone Vinaphone Việc 2 DN này chưa thực hiện CPH đúng là do chỉ đạo của Bộ chưa quyết liệt Cũng do chủ quản của doanh nghiệp đó chưa quyết liệt Nhưng việc chưa thực hiện CPH thì khách quan mà nói đây là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Vì cung cấp dịch vụ khi xác định tài sản giá trị sẽ khác với doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp dịch vụ còn có tài sản vô hình tiềm năng phát triển nhiều khi không dự báo được Ví dụ năm 1994 chúng ta dự báo viễn thông chưa phát triển nhưng đến năm 1995 thì lại phát triển Với các doanh nghiệp dịch vụ không chỉ ở VN mà cả thế giới cũng gặp phải khó khăn khi thực hiện việc CPH Cá nhân tôi thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng phải sát sao trong việc CPH của Mobiphone Khi mọi điều kiện cơ bản đã được chuẩn bị thì lại gặp khủng hoảng kinh tế của thế giới Sau đó chúng tôi đã có đề xuất với Thủ tướng phải xem xét cả về thời điểm CPH của những doanh nghiệp này Khán giả Trần Thiện Trung Nam 55 tuổi Tháng trước tôi có xem cuộc đối thoại với Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng về vấn đề xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam Tôi thấy việc xây dựng chính phủ điện tử phục vụ lợi ích cho người dân và cả hỗ trợ cho nhà nước trong công tác quản lý hành chính đòi hỏi một hệ thống hạ tầng phải hết sức vững chắc Tháng này xem đối thoại với thứ trưởng Lai tôi tự hỏi tại sao chúng ta lại không huy động các doanh nghiệp viễn thông và CNTT hiện có để hỗ trợ xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ cho mục tiêu chính phủ điện tử Vì xét cho cùng doanh nghiệp cũng phải có trách nhiệm nghĩa vụ với nhà nước cũng chính là có trách nhiệm với họ và đây xem ra cũng là một dịp cọ xát để nâng cao năng lực kỹ thuật nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh khi muốn vươn ra thế giới Thứ trưởng Trần Đức Lai Cảm ơn câu hỏi của vị khán giả này tôi xin khẳng định chủ trương của chúng ta trong thúc đẩy ứng dụng CNTT trong việc phát triển Chính phủ điện tử Để hình thành Chính phủ điện tử trước hết phải có được hệ thống điều hành của Chính phủ từ Trung ương đến địa phương thông suốt từ Thủ tướng đến các chủ tịch xã Thứ hai phải cung cấp các dịch vụ công cho nhân dân trên mạng Chính phủ điện tử làm cho chính phủ gần dân hơn và tiết kiệm được chi phí Để thực hiện những điều này chúng ta phải có cơ sở hạ tầng tốt cơ sở dữ liệu quốc gia đào tạo nguồn nhân lực để tạo ra các chương trình quản lý cung cấp cho các cấp địa phương cũng như cho nhân dân trên mạng Đồng thời phải đào tạo để dân biết sử dụng công nghệ này Do đó phải chuẩn hoá các dịch vụ cung cấp cho dân Thực chất Nhà nước có phần đầu tư nhưng doanh nghiệp cũng phải chủ đạo trong đầu tư Nhà nước chỉ đầu tư về thể chế còn lại là do doanh nghiệp Ví dụ về hạ tầng Nhà nước giao VNPT làm mạng truyền dữ liệu của Đảng Nhà nước VNPT đã đầu tư giai đoạn 1 là xây dựng cơ sở mạng từ TW đến các bộ ngành Còn Viettel xây dựng mảng dự phòng VNPT và Viettel được giao đưa hạ tầng mạng lưới CNTT đến các trường học Các doanh nghiệp tư nhân có thể đăng ký để cùng tham gia xây dựng Chính phủ điện tử Một trong những hoạt động cụ thể trong kế hoạch phát triển kinh tế ngành CNTT và Truyền thông là Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Phát triển kinh tế ngành đồng nghĩa với phát triển quỹ dịch vụ viễn thông công ích Về vấn đề này chúng tôi cũng từng đề cập tới trong cuộc đối thoại với thứ trưởng Bộ TT&TT ông Lê Nam Thắng hồi tháng 9 Nhưng có lẽ giờ mới là lúc để đặt câu hỏi về vị trí của quỹ này trong cả kế hoạch kinh tế ngành CNTT TT Thưa thứ trưởng xin Thứ trưởng cho biết Quỹ này có vai trò và vị trí như thế nào Thứ trưởng Trần Đức Lai Trong lịch sử phát triển viễn thông của thế giới cũng như VN có cái gọi là độc quyền tự nhiên Nhưng do sự phát triển của công nghệ nên vậy dịch vụ chỉ còn là một phần của công nghệ chứ không phải chỉ thuần dịch vụ như trước đây Bởi vì khi phát triển thì phải cạnh tranh tức là sẽ chạy theo lợi nhuận Đó là nguyên nhân sâu sa để ra đời Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Công ích là gì Công ích là phục vụ những lợi ích cơ bản cho XH cho người dân Kinh doanh là phải có lãi nhưng trong các hoạt động công ích thường là lỗ Vì vậy mà tiêu chí của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích là phải phục vụ những nhu cầu viễn thông cơ bản cho người dân để người dân được hưởng quyền lợi cơ bản đó VN là một trong rất ít các nước thành lập quỹ này rất sớm Quỹ này xuất phát từ ngân sách nhà nước nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp viễn thông hỗ trợ cho người dân ví dụ như tiền cước có thể là toàn bộ hoặc một phần để đảm bảo phát triển đồng đều ở các vùng miền Mấy năm trước chúng ta triển mạnh nhanh về viễn thông nhưng sự phát triển ấy chỉ thấy ở vùng đô thị còn vùng sâu vùng xa thì rất kém Còn một câu hỏi nữa xin được đặt ra cho Thứ trưởng Phát triển kinh tế ngành CNTT và truyền thông là một mục tiêu lớn của chúng ta Nhưng như đã nói từ đầu chương trình xác định một mục tiêu nào đó cũng phải dựa trên những căn cứ cụ thể và có những bước đi hợp lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của quốc gia của từng địa phương và theo từng thời điểm Nhưng có một thực tế hiện nay nếu so sánh chúng ta sẽ thấy ở Việt Nam có tới 7 nhà cung cấp dịch vụ mạng viễn thông Trong khi nhìn sang Trung Quốc là nước láng giềng rộng lớn gấp nhiều lần ngay bên cạnh chúng ta thì chỉ có 3 nhà dịch vụ mạng mà vẫn đủ đáp ứng cho nhu cầu của người dân Vậy thì con số 7 nhà dịch vụ mạng ở Việt Nam có phải là quá nhiều và sẽ gây lãng phí hay không khi mà để triển khai một mạng viễn thong thì việc xây dựng hệ thống hạ tầng là hết sức tốn kém Thứ trưởng Trần Đức Lai Thông tin của bạn đưa ra là đúng nhưng tôi muốn hiệu chỉnh lại Số lượng DN viễn thông cung cấp dịch vụ tại VN 7 nhà cung cấp là nhiều nhưng xem lại lịch sử thì có 2 giai đoạn Đầu tiên chúng ta đang chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh Số lượng doanh nghiệp được thành lập là tương đối nhiều Trung Quốc trước là 10 nhưng giờ gộp lại nên mới còn 3 Khi thị trường cạnh tranh ổn định có sự quản lý của Nhà nước và có điều tiết của thị trường thì sẽ xem xét lại Hiện nhiều người kêu là lãng phí nhưng xét ở khía cạnh khác nó cũng tạo sự cạnh tranh và điều đó người dân được hưởng lợi Dân có nhiều lựa chọn hơn về giá cả và dịch vụ Các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt Doanh nghiệp nào cũng kêu nhưng chúng tôi có nói với họ là thị phần nhỏ đi nhưng cái bánh lại to lên Và thực tế là tất cả các doanh nghiệp đều tăng trưởng Năm nay Viettel có tổng doanh thu khoảng 60 ngàn tỷ đồng VNPT gần 80 ngàn tỷ dù trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn Điều lợi nữa là Nhà nước có ngân sách tăng đảm bảo đời sống cho dân Tuy nhiên bộ TT&TT đã báo cáo Chính phủ làm sao để viễn thông phát triển nhanh mạnh nhưng bền vững Làm sao để không có quá nhiều DN Ví dụ như 3G thì chỉ cấp phép cho 4 doanh nghiệp Con số này cũng không phải là nhiều để kêu là lãng phí Các doanh nghiệp chịu sự điều tiết của thị trường trong quá trình phát triển nếu tự anh không phát triển được thì sẽ bị đào thải